Thức uống đầu tiên mỗi khi bạn nghĩ đến câu hỏi uống gì để không buồn ngủ là cà phê. Đây là lúc bạn cần uống một loại đồ uống có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung. Tình trạng mất nước cũng làm giảm mức năng lượng, gây mệt mỏi và ngất xỉu. Một số lựa chọn đồ uống mà có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung được Nhà thuốc Long Châu gợi ý trong bài viết này.
Thức uống đầu tiên mỗi khi bạn nghĩ đến câu hỏi uống gì để không buồn ngủ là cà phê. Đây là lúc bạn cần uống một loại đồ uống có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung. Tình trạng mất nước cũng làm giảm mức năng lượng, gây mệt mỏi và ngất xỉu. Một số lựa chọn đồ uống mà có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung được Nhà thuốc Long Châu gợi ý trong bài viết này.
Như đã đề cập ở trên thì buồn ngủ chỉ được giải quyết triệt để khi được ngủ đủ giấc. Các phương pháp sau giúp thay đổi chế độ sinh hoạt để tỉnh táo hơn:
Ngủ không đủ giấc có thể khiến não bộ hoạt động trì trệ, giảm sự nhạy bén. Do đó, bạn có thể áp dụng các phương pháp trên để cải thiện cơn buồn ngủ nhanh chóng.
Như vậy qua bài viết trên bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi: Uống gì để không buồn ngủ và luôn tỉnh táo? Hi vọng bạn có thể áp dụng được dễ dàng trong cuộc sống của mình. Chúc bạn luôn vui khỏe.
Các yếu tố môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, các chất khí, nước,… là các thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấu trúc nên môi trường. Các yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sống không như nhau. Một số yếu tố không thể hiện ảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinh vật, ví dụ như một số khí trơ chứa trong vũ trụ. Ngược lại có những yếu tố ảnh hưởng quyết định lên đời sống sinh vật. Những yếu tố môi trường khi chúng tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách thích nghi thì chúng được gọi là các yếu tố sinh thái (Ví dụ như ánh sáng, nước, nhiệt độ, các chất khoáng …)
Theo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, người ta chia các nhân tố sinh thái thành 3 nhóm:
1. Nhóm các yếu tố sinh thái vô sinh: bao gồm các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí), địa hình và đất.
2. Nhóm các yếu tố sinh thái hữu sinh: gồm các sinh vật.
3. Yếu tố con người: nhiều tác giả trong khi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợp yếu tố động vật, thực vật và con người vào nhóm các yếu tố hữu sinh. Mặt dù trong đời sống con người vẫn phải chịu tác động của các qui luật tự nhiên, tuy nhiên việc kết hợp các yếu tố này không thật thỏa đáng vì :
– Thứ nhất là con người tác động vào tự nhiên được xác định bởi nhân tố xã hội mà trước hết là chế độ xã hội, còn đặc trưng tác động của động thực vật mang đặc điểm sinh vật. Thứ hai là con người tác động vào tự nhiên có ý thức và thứ ba là quy mô tác động của động vật và thực vật không thể so sánh được với quy mô tác động của con người nhất là trong điều kiện tiến bộ của khoa học – kỹ thuật.
Về đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, nhiều tác giả chia ra các nhóm yếu tố sinh thái tác động trực tiếp, nhóm yếu tố sinh thái tác động gián tiếp. Thực tế thì việc phân chia này không thoả đáng, vì nhiều yếu tố sinh thái vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp, ví dụ như địa hình vừa tác động cơ học trực tiếp lên sự bám trụ của cây vừa gián tiếp thay đổi môi trường sống, hoặc như gió mạnh, trực tiếp làm cây gãy đổ và cùng một lúc gián tiếp ảnh hưởng lên chế độ nhiệt, độ ẩm không khí và đất,… Vì vậy, ở đây chỉ có thể nói đến các dạng tác động trực tiếp hay gián tiếp của các yếu tố sinh thái lên các sinh vật.
Ngoài ra theo ảnh hưởng của tác động thì các yếu tố sinh thái được chia thành các yếu tố phụ thuộc và không phụ thuộc mật độ.
– Yếu tố không phụ thuộc mật độ là yếu tố khi tác động lên sinh vật, ảnh hưởng của nó không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động. Phần lớn các yếu tố sinh thái vô sinh là những yếu tố không phụ thuộc mật độ.
– Yếu tố phụ thuộc mật độ là yếu tố khi tác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tác động của nó phụ thuộc vào mật độ quần thể chịu tác động, chẳng hạn bệnh dịch đối với nơi thưa dân ảnh hưởng kém hơn so với nơi đông dân. Hiệu suất bắt mồi của vật dữ kém hiệu quả khi mật độ con mồi quá thấp…Phần lớn các yếu tố hữu sinh thường là những yếu tố phụ thuộc mật độ.
Hương Thảo – Theo giáo trình sinh thái học
Filed under: Bài 35, CHUYÊN ĐỀ, THƯ VIỆN GIÁO VIÊN |
Việc ngủ không đủ giấc có thể khiến não bộ con người trở nên trì trệ, gây gián đoạn khả năng giao tiếp giữa các tế bào não. Từ đó làm giảm sự nhạy bén tạm thời của tư duy, khả năng nhận thức được biểu hiện qua thị giác và trí nhớ. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thiếu ngủ có liên quan đến việc giảm khả năng mã hóa và truyền tải thông tin từ thị giác vào các nơron não bộ.
Việc chống lại tình trạng thiếu ngủ triệt để gần như là không thể. Trong đó các chất kích thích như cà phê hay thậm chí là thuốc sẽ giúp lấy lại sự tỉnh táo nhưng cũng chỉ tạm thời. Bổ sung nước giúp cho cơ thể lấy lại sự tỉnh táo nhanh chóng. Tuy nhiên, các biện pháp khắc phục mất ngủ lâu dài cần được thực hiện để tránh buồn ngủ, mệt mỏi vào ban ngày hay những lúc cần làm việc, học tập.
Tình trạng buồn ngủ, không tỉnh táo, mệt mỏi gây ra rất nhiều hậu quả có thể nghiêm trọng. Trong đó gần nhất là hiệu suất làm việc, học tập giảm đáng kể bởi vì giảm khả năng tập trung và ghi nhớ. Ngoài ra việc lái xe hay vận hành máy móc vào những lúc buồn ngủ có thể gây nguy hiểm tính mạng.
Có nhiều loại thức ăn, thức uống giải quyết tạm thời các triệu chứng nhưng không thể điều trị tận gốc. Do đó, cần xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý lâu dài để điều trị dứt điểm tình trạng buồn ngủ, mệt mỏi.
Với những căng thẳng, lo lắng trong lối sống hiện đại, nhiều người thường thức dậy với tình trạng khó tập trung, thiếu năng lượng, luôn cáu kỉnh, khó chịu. Theo các chuyên gia, cốt lõi của tất cả những vấn đề này là thiếu ngủ. Vậy uống gì để không buồn ngủ? Một số thức uống được gợi ý dưới đây.
Trà xanh là sự thay thế tốt nhất cho cà phê. Trong trà xanh chứa ít caffeine hơn cà phê nhưng đủ để giúp bạn tỉnh táo. Bên cạnh đó, trà xanh cũng có những lợi ích khác như: Tăng chuyển hóa chất béo, tăng cường chức năng não. Thành phần vàng trong đó là caffeine, mặc dù nó ít hơn so với cà phê, đủ để kích thích chức năng não.
Trà xanh hiện nay rất tiện lợi với dạng túi lọc dễ dàng mang theo. Chỉ cần đổ nước nóng vào là dùng ngay. Do đó tính tiện dụng và hiệu quả khi sử dụng trà xanh để không buồn ngủ được đánh giá cao.
Cỏ lúa mì có tên khoa học là Triticum aestivum. Trong thành phần cỏ lúa mì rất giàu vitamin, chất dinh dưỡng và khoáng chất. Cho nên cỏ lúa mì giúp cơ thể loại bỏ độc tố và tạp chất nhờ khả năng chống oxy hóa, chống viêm và chống vi khuẩn.
Cỏ lúa mì làm giảm cảm giác thèm ăn nên cũng là thức uống dành cho những người muốn ăn kiêng. Hiện nay có các sản phẩm từ cỏ lúa mì như dạng bột, dạng viên nang rất tiện để mang đi. Bạn cũng có thể trồng cỏ lúa mì tại nhà để khi cần có thể làm ngay 1 ly nước ép cỏ lúa mì.
Uống gì để không buồn ngủ? Uống giấm táo làm tăng mức năng lượng và sự tỉnh táo. Giấm táo nổi tiếng trong nhiều thế kỷ vì tác dụng kháng khuẩn và chống oxy hóa. Và giấm táo chủ yếu được sử dụng để làm gia vị trong nấu ăn. Đặc biệt là dùng để trộn các món salad, làm tăng hương vị cho món ăn. Giấm táo có vị hăng nên phải pha loãng với nước trước khi uống.
Trà matcha là một loại trà bột nổi tiếng của Nhật Bản, được làm từ những lá trà non xay nhuyễn. Như vậy trà matcha khác với trà thông thường là các lá trà được ngâm trong nước nóng.
Matcha chứa ít caffeine hơn so với cà phê. Nhưng matcha rất giàu chất chống oxy hóa giúp giải độc cơ thể và làm giảm mức cholesterol. Ngoài ra matcha rất giàu vitamin c, kẽm và chất xơ.
Một ly matcha nóng sẽ khiến bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng. Có thể kết hợp matcha với sữa hạnh nhân, sữa yến mạch hoặc bất kỳ loại sữa nào khác để tăng hương vị.
Nước dừa có vị ngọt nhẹ và vị bùi giúp bạn nhanh tỉnh táo hơn trong giờ làm việc. Ngoài việc giúp bạn không buồn ngủ thì uống nước dừa cũng giúp bù nước, bù điện giải cho những ngày hoạt động mệt mỏi.
Sữa nghệ là thức uống truyền thống ở Ấn Độ, là sự pha trộn của sữa nóng và bột nghệ. Sữa nghệ có thêm hương vị quế hoặc gừng giúp bạn tỉnh táo hơn, tập trung hơn.
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng curcumin trong nghệ có thể cải thiện một số triệu chứng của bệnh tự miễn dịch. Vì vậy uống sữa nghệ là một trong những thức uống trả lời cho câu hỏi: Uống gì để không buồn ngủ và luôn tỉnh táo?
Uống gì để không buồn ngủ? Nước chanh là thức uống tươi mát và dễ tìm. Uống nước chanh không những giúp da đẹp hơn mà còn rất tốt cho sức khỏe. Hợp chất pectin trong chanh giúp bạn no lâu và không thèm ăn vặt, cực kỳ phù hợp với người ăn kiêng.
Chanh rất giàu vitamin c có khả năng chống oxy mạnh, giúp tăng cường năng lượng. Kali trong chanh giúp tăng cường chức năng não và sự tỉnh táo. Ngoài ra một số người dùng chanh nóng khi bị táo bón có thể làm giảm triệu chứng đầy hơi, khó chịu ở bụng.