Nhân Học Du Lịch Là Gì

Nhân Học Du Lịch Là Gì

Cập bậc nhân sự ngành du lịch càng cao thì nhiệm vụ phải đảm nhận càng nhiều và càng mang tính vĩ mô:

Cập bậc nhân sự ngành du lịch càng cao thì nhiệm vụ phải đảm nhận càng nhiều và càng mang tính vĩ mô:

- 6 vị trí phổ biến ngành du lịch

Tốt nghiệp ngành du lịch, tùy theo chuyên môn và cấp độ đào tạo, các bạn sẽ có nhiều vị trí công việc tương thích để lựa chọn:

I. Nhân viên kinh doanh du lịch:

- Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng, bao gồm các đại lý du lịch, công ty, tổ chức và cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch.

- Tư vấn và giới thiệu các gói sản phẩm, tour du lịch, các dịch vụ liên quan đến du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Thương lượng và đàm phán hợp đồng với khách hàng, đảm bảo các điều khoản hợp đồng và chính sách được thực hiện đúng hẹn.

- Theo dõi và chăm sóc khách hàng sau khi hoàn tất giao dịch, đảm bảo sự hài lòng và tạo cơ hội khách hàng trở lại và giới thiệu đến người khác.

- Kỹ năng giao tiếp: Nhân viên kinh doanh du lịch cần có khả năng giao tiếp hiệu quả, tư vấn và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

- Kiến thức về ngành du lịch: Hiểu biết về các điểm đến du lịch, các loại hình du lịch, văn hóa và lịch sử địa phương, các thủ tục và quy định du lịch.

- Kỹ năng đàm phán và thuyết phục: Nhân viên kinh doanh du lịch cần có khả năng thương lượng với khách hàng và thuyết phục họ sử dụng dịch vụ của công ty.

- Sự tổ chức và quản lý thời gian: Quản lý nhiều khách hàng và giao dịch đòi hỏi sự tổ chức, quản lý thời gian và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Làng du lịch bao gồm nhiều tiện ích tích hợp

Mặc dù không quá xa lạ, nhưng không phải ai cũng biết làng du lịch là gì và cần yêu cầu gì để được cấp phép là “làng du lịch”. Cùng tìm hiểu các thông tin cơ bản nhất về làng du lịch trong bài viết dưới đây nhé.

Làng du lịch gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, bungalow, bãi cắm trại được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy Bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí và các tiện ích khác phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch.

Quy mô của làng du lịch thường là nhỏ, từ địa điểm thăm quan đến việc cung cấp các dịch vụ như ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí cũng có quy mô không lớn. Đặc điểm của làng du lịch nhấn mạnh ở điểm mang những nét truyền thống trong cuộc sống văn hóa và vật chất của người dân bản địa, như việc trưng bày các sản phẩm địa phương, lưu giữ những ngôi nhà cổ…

Đối với ai chưa hiểu bungalow là thì thì đây là loại nhà thấp tầng được xây dựng đơn chiếc hoặc thành dãy, cụm riêng biệt với các tiện nghi phục vụ khách du lịch, chủ yếu bằng các loại vật liệu nhẹ như gỗ.

Ngoài ra, trong làng du lịch còn có những khu vực riêng biệt dành cho các cụm biệt thự cao cấp, có lễ tân phục vụ riêng cho khách nhận và trả buồng nhanh, có diện tích và trang thiết bị, tiện nghi dành cho khách thư giãn, phục vụ ăn uống 24/24, dịch vụ văn phòng, dịch thuật, hội thảo theo yêu cầu của khách lưu trú trong khu.

Làng du lịch mang nét đặc trưng văn hóa của địa phương, Những yêu cầu chung của một làng du lịch

Vị trí làng du lịch cần phải thuận lợi, dễ tìm đến, cảnh quan phù hợp với từng hạng, từng thiết kế riêng. Môi trường vệ sinh, an toàn là tiêu chí cần phải đảm bảo ở bất kỳ khu du lịch nào, ở làng du lịch lại cần phải đề cao hơn bởi đây là một khu vực tích hợp và gần như khép kín.

Xây dựng làng du lịch có kiến trúc tổng thể phù hợp với môi trường cảnh quan thiên nhiên. Có ranh giới bằng hàng rào tự nhiên hoặc nhân tạo. Kiến trúc của khu vực lưu trú được xây thành cụm, các chỗ nghỉ ngơi phải cách nhau 10m, cách nơi thu gôm rác 100m. Kiến trúc cần toát lên nét đặc trưng với văn hóa của nơi mà làng du lịch tọa lạc. Việc bảo tồn hoặc xây dựng mô phổng các ngôi nhà cổ cũng tạo được ấn tượng cho khách tham quan.

Hệ thống giao thông nội bộ cần đảm bảo tiếp cận tới các khu vực dịch vụ, có hệ thống thoái nước, đường dành cho ô tô, xe máy và ngời đi bộ, đảm bảo độ phẳng, không quá dốc, thuận tiện cho xe lăn của người khuyết tật.

Các công trình xây dựng vững chắc, đảm bảo an ninh, an toàn. Khu vực dịch vụ bố trí hợp lý, thuận tiện và có đường cho xe lăn của người tàn tật. Có biển chỉ dẫn hướng đường và các khu vực dịch vụ đặt ở nơi dễ thấy, có đèn chiếu sáng vào ban đêm.

Với sự tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gần đây, ngành du lịch đang được rất nhiều bạn trẻ chọn theo đuổi bởi mức lương hấp dẫn và cơ hội thăng tiến rộng mở. Bên cạnh những kỹ năng nghiệp vụ, đây là ngành nghề đòi hỏi nhiều kiến thức như tuyến điểm du lịch là gì hay các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch. Trong bài viết sau đây, CET sẽ giới thiệu đến bạn những khái niệm cơ bản về ngành du lịch để có thể hiểu rõ hơn về lĩnh vực này nhé!

Điểm đến du lịch (Tourism destination) là khái niệm dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách cao hơn so với địa điểm xung quanh, dựa trên sự đa dạng về tài nguyên, chất lượng tiện nghi và hoạt động vui chơi cung cấp cho du khách. Các điểm du lịch tồn tại các yếu tố sơ cấp đặc thù như khí hậu, sinh thái, truyền thống văn hoá, … cùng các yếu tố thứ cấp như các khách sạn, giao thông – vận tải và các khu vui chơi giải trí được quy hoạch bài bản.

Điểm đến du lịch là khái niệm dùng để chỉ một địa điểm có sức hút du khách cao hơn so với địa điểm xung quanh. Nguồn: Internet

Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp các dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong từng trường hợp cụ thể, các tuyến du lịch có thể là tuyến nội tỉnh, tuyến nội vùng, tuyến liên vùng hoặc tuyến liên quốc gia. Nếu dựa vào loại hình phương tiện vận chuyển, chúng ta có thể phân chia ra tuyến du lịch đường bộ, đường không, đường thủy… Các tuyến du lịch được xem là những sản phẩm du lịch đặc biệt và việc xác định các tuyến du lịch phải dựa vào một số tiêu chuẩn nhất định, nhằm đảm bảo được tính hấp dẫn cao của sản phẩm du lịch.

- Chứng chỉ, bằng cấp yêu cầu khi ứng tuyển du lịch

Bằng cấp giúp cho quá trình ứng tuyển và thăng tiến của nhân sự ngành du lịch thuận lợi hơn, tuy nhiên, đây là một ngành đòi hỏi kỹ năng mềm cao nên thực lực, kinh nghiệm vẫn luôn là yếu tố thu hút nhà tuyển dụng nhất.

Những bạn có định hướng phát triển sự nghiệp theo ngành du lịch một cách chính quy thì những chương trình đào tạo dài hạn tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp sẽ là lựa chọn tốt nhất. Bằng cử nhân thuộc một trong số các chuyên ngành du lịch chính là tấm giấy thông hành giá trị cho mọi vị trí.

Ngoài ra, nhà tuyển dụng vẫn rộng mở cơ hội cho những bạn tốt nghiệp các ngành liên quan như kế toán, kinh tế, Marketing… hoặc sở hữu những chứng chỉ du lịch chuyên sâu như:

Chứng chỉ hướng dẫn viên du lịch

Chứng chỉ điều hành tour du lịch

Chứng chỉ nghiệp vụ buồng phòng

Chứng chỉ pha chế rượu (bartender…)

Các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch

Hầu hết các tuyến điểm du lịch đều được hình thành và phát triển bởi các yếu tố sau:

Hầu hết các tuyến điểm du lịch đều được hình thành và phát triển bởi các yếu tố như điểm hấp dẫn du lịch, giao thông, dịch vụ lưu trú và cơ sở hạ tầng. Nguồn: Internet

Sự phát triển của ngành du lịch luôn gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của tuyến điểm đến du lịch. Hiểu rõ về tuyến điểm du lịch và các nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch sẽ giúp những bạn trẻ có nhìn tổng thể và tự tin chọn lựa theo đuổi ngành Du lịch trong tương lai. Nếu yêu thích xê dịch và mong muốn trở thành một Hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, bạn hãy điền vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài 1800 6552 (miễn phí cước gọi) để được CET tư vấn về chương trình học Hướng dẫn du lịch nhé!