Khoản 2 Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định:
Khoản 2 Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định:
Theo khoản 7 Điều 28 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP hành vi kinh doanh vận tải bằng xe ô tô mà không có giấy phép kinh doanh vận tải theo quy định sẽ bị phạt tiền như sau:
- Từ 10 - 12 triệu đồng đồng đối với cá nhân;
- Từ 20 - 24 triệu đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải.
Như vậy, chỉ cần phát sinh một trong những hoạt động kinh doanh vận tải, cá nhân tổ chức có thể phải xin giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô theo quy định.
Nếu có thắc mắc gì về thủ tục xin giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ nhanh nhất.
GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH DOANH LỮ HÀNH - CẤP NĂM 2023, quý khách có thể kiểm tra số GP và tên công ty được niêm yết trên Cục Du Lịch Quốc Gia , để tránh mạo danh.
--> Click vào link : ĐÃ ĐĂNG KÝ TRÊN CỤC DU LỊCH QUỐC GIA
Tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: Mã ngành 7911: Đại lý du lịch thì bên công ty có được phép tổ chức Tour du lịch nội địa không ạ? Mã ngành 7920: Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch có được tổ chức tour du lịch nội địa không ạ?
Và nếu 02 mã ngành trên không được phép tổ chức tour và công ty muốn bổ sung mã ngành vào giấy phép kinh doanh để có thể tổ chức các tour du lịch cho khách nước ngoài vào Việt Nam thì cần đăng ký mã ngành nào ạ?
Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong sự phản hồi từ các quý luật sư Công ty tư vấn Luật Hà Trần
Tôi rất mong nhận được lời tư vấn vào địa chỉ email này.
Kính gửi Quý khách hàng, với câu hỏi của bạn Công ty Luật Hà Trần xin được giải đáp như sau:
- Nghị định số 92/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch
2. Về nội dung hoạt động của Đại Lý Du Lịch (mã ngành 7911) và Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch (mã ngành 7920):
- Đại lý du lịch: Nhóm này gồm các hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tour du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch…Ngoài ra theo Điều 53 Luật Du Lịch còn quy định rằng: " Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch."
- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch: Nhóm này gồm các hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá du lịch cho các mục đích hội nghị, tham quan thông qua việc cung cấp thông tin, trợ giúp tổ chức tại các cơ sở lưu trú trong nước, các trung tâm hội nghị và các điểm giải trí; dịch vụ trao đổi khách, kết nối tua và các dịch vụ đặt chỗ khác có liên quan đến du lịch như vận tải, khách sạn, nhà hàng, cho thuê xe, dịch vụ giải trí, thể thao. Hoạt động bán vé xem tại các nhà hát, xem các sự kiện thể thao, tham quan bảo tàng, dịch vụ giải trí.
Như vậy, theo pháp luật quy định, hai mã ngành mà bạn đề cập đến đều không được phép tổ chức, thực hiện các tour, chương trình du lịch.
3. Về việc bổ sung mã ngành vào giấy phép kinh doanh để tổ chức các tour du lịch cho khách nước ngoài vào Việt Nam:
Vì trong trường hợp bạn đề cập, để Công ty của bạn được phép tổ chức các tour du lịch thì bạn có thể đăng ký Mã ngành 791: Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch và Mã ngành 7912: Điều hành tour du lịch
- Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch: Nhóm này gồm: Hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tua du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch và các hoạt động thu xếp, kết nối các tua đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi các đại lý như điều hành tua.
- Điều hành tour du lịch: Nhóm này gồm: Hoạt động thu xếp, kết nối các tour đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi điều hành tour. Các tour du lịch có thể bao gồm một phần hoặc toàn bộ các nội dung: vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn, thăm quan các điểm tham quan du lịch như bảo tàng, di tích lịch sử, di sản văn hóa, nhà hát, ca nhạc hoặc các sự kiện thể thao.
Nhóm này cũng gồm: Hoạt động hướng dẫn du lịch.
+ Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành phải có thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành ít nhất là ba năm (đối với kinh doanh lữ hành nội địa); bốn năm (đối với kinh doanh lữ hành quốc tế).
+ Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Mức ký quỹ là hai trăm năm mươi (250) triệu đồng.
+ Tiền ký quỹ được sử dụng để bồi thường cho khách du lịch trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch; giải quyết các rủi ro đối với khách du lịch không phải mua bảo hiểm du lịch.
Trên đây là những giải đáp từ phía Công ty chúng tôi cho thắc mắc của bạn. Nếu như bên phía Quý khách hàng có nhu cầu hỗ trợ trong việc làm các hồ sơ, thủ tục để bổ sung thêm ngành nghề vào Giấy phép đăng ký kinh doanh, Công ty Luật Hà Trần sẽ tham gia hỗ trợ, tư vấn trực tiếp cho phía Quý khách hàng để làm thủ tục một cách thuận lợi nhất. Rất mong sự hợp tác từ phía Quý khách hàng.
Mọi vướng mắc quý khách vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật gọi số: 04 66641456
Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.
Tầng 5, tòa nhà 121 đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Để được tư vấn pháp luật, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:
Luật sư - Giám đốc điều hành Hà Kim Tâm
Liên hệ với luật sư: 090 419 0080
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 024 32191780
Căn cứ Điều 13, 14 Nghị định 10 năm 2020, để hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, cá nhân, tổ chức phải đáp ứng những điều kiện sau:
Xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng thuê phương tiện bằng văn bản của đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa với tổ chức, cá nhân hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã.
- Phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng thuê phương tiện bằng văn bản của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô với cá nhân, tổ chức hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã.
- Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định phải có sức chứa từ 09 chỗ trở lên (kể cả người lái) và có niên hạn sử dụng như sau:
- Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt có niên hạn sử dụng không quá 20 năm;
- Xe taxi phải có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) và có niên hạn sử dụng không quá 12 năm.
- Xe ô tô kinh doanh vận tải khách du lịch có niên hạn sử dụng không quá 15 năm. Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có niên hạn sử dụng như sau:
Riêng xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách du lịch và xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng có sức chứa dưới 09 chỗ (kể cả người lái) sử dụng hợp đồng điện tử có niên hạn sử dụng không quá 12 năm (tính từ năm sản xuất).