Công Đức Của Việc Cho Người Đi Xuất Gia

Công Đức Của Việc Cho Người Đi Xuất Gia

☎️ Mọi chi tiết xin liên hệ trực tiếp với tôi:📞0̲941.175.623  tôi tên là THÚY NHI

☎️ Mọi chi tiết xin liên hệ trực tiếp với tôi:📞0̲941.175.623  tôi tên là THÚY NHI

I. Gia Sư Tiếng Anh Cho Người Đi Làm Là Điều Cần Thiết

Tiếng Anh vốn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho cuộc sống, công việc của nhiều người, đặc biệt những người làm việc trong môi trường quốc tế, và bạn biết đấy, xã hội ngày càng đòi hỏi nguồn lao động có trình độ tiếng Anh tốt để có thể thuận tiện trong nhiều việc. Đó là lý do ngày càng nhiều người đi làm lựa chọn gia sư tiếng Anh cho người đi làm tại nhà. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những lợi ích, những kinh nghiệm, chia sẻ để có thể tìm được những gia sư và dịch vụ hợp lý nhất.

Tiếng Anh đang và sẽ là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và ở Việt Nam đây cũng là ngôn ngữ có lượng người học chỉ xếp sau tiếng Việt, nó còn là môn học bắt buộc trong chương trình phổ thông giáo dục. Và cũng bởi vậy mà giờ đây nhà nhà tìm gia sư tiếng Anh, người người học với gia sư tiếng Anh chỉ mong sao trình độ tiếng Anh có thể cải thiện. vậy tại sao gia sư tiếng Anh cho những người đi làm lại rất cần thiết?

Tuy có mặt trong chương trình giáo dục phổ thông ở cả nước nhưng thực tế các trường học chưa có sự đầu tư và mạnh mẽ trong việc dạy tiếng Anh khiến cho các học sinh cứ lên lớp đều mà kiến thức tiếng Anh lại không có là bao dẫn tới nguồn lao động kém năng lực tiếng Anh.

Giờ đây, các công ty, doanh nghiệp liên kết nước ngoài vô cùng nhiều đòi hỏi nhân lực có trình độ tiếng Anh để thuận tiện trong làm việc.

Có vốn tiếng Anh tốt bạn có thể xin vào những vị trí tốt, có mức thu nhập cao, điều này đồng nghĩa với việc bạn phải đầu tư học với gia sư dạy kèm tại nhà.

Rất nhiều người đang đi làm tại các công ty nhưng đã bị mất gốc tiếng Anh và chắc chắn việc tự học sẽ khó khăn và ít hiệu quả so với học với gia sư.

Tiếng Anh quan trọng với những người đi làm là thế, mà đã là nhân viên tại các công ty thì quỹ thời gian rảnh của họ lại vô cùng ít và họ chỉ có thể tranh thủ học tiếng Anh ở những thời gian ngoài công việc. Chỉ có gia sư tại nhà dạy kèm 1 – 1 mới dễ dàng đáp ứng yêu cầu thời gian này. Trung tâm gia sư Đăng Minh là nơi cung cấp dịch vụ gia sư cho người đi làm tại Hà Nội chất lượng, có thể lựa chọn giờ học và được học thử để chọn giáo viên.

Công việc của tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp

Việc làm đầu tiên cũng là quan trọng trong công việc của tổ trưởng sản xuất là:

– Nhận kế hoạch hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của Chi nhánh điện, Đội, phân xưởng,…. Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng về việc nhận và tổ chức thực hiện lao động sản xuất, đảm bảo hoàn thành kế hoạch được giao

– Phân công công việc cho từng tổ viên hợp lý, phù hợp với khả năng, sở trường và trình độ chuyên môn, tay nghề nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả, chất lượng công việc.

– Kiểm tra đầy đủ số lượng, chất lượng thành phẩm, phụ liệu và các vật tư phục vụ sản xuất.

– Chịu trách nhiệm giao nộp kịp thời và đầy đủ sản phẩm đạt yêu cầu do chuyền mình làm ra.

– Thực hiện ghi chép các số liệu, thông số kỹ thuật,…trong phạm vi quản lý khi được phân công

– Đôn đốc nhân viên KCS kiểm tra từng công đoạn khi hàng mới lên và kiểm tra 100% về kỹ thuật cũng như các phụ liệu như nhãn chính, nhãn thành phần, vệ sinh công nghiệp.

– Thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được giao.

Ngoài ra, tổ trưởng sản xuất cần:

– Thực hiện việc chấm công hàng ngày, ghi chép đầy đủ và chính xác mọi công việc và hoạt động của tổ vào sổ nhật ký vận hành của tổ sản xuất.

– Định kỳ tổ chức đánh giá tình hình lao động sản xuất, việc chấp hành các quy trình, quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động sản xuất trong tổ; thực hiện khen thưởng hoặc kiểm điểm; đề xuất khen thưởng hoặc kiểm điểm những cá nhân cụ thể trong tổ.

Tổ trưởng cần thường xuyên hướng dẫn và theo dõi lao động trong quá trình làm việc

– Nắm được tình hình các thiết bị thuộc phạm vi quản lý như số lượng, phương thức vận hành, chất lượng hoạt động,…; kiểm tra và kịp thời phát hiện, chủ động giải quyết những tồn tại và phát sinh nhằm đảm bảo quá trình vận hành an toàn, liên tục, hiệu quả.

– Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ viên thực hiện đúng quy trình, quy định, quy chuẩn về kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật an toàn; quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc sản xuất, phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn và các phương pháp sơ – cấp cứu cho người bị nạn.

– Tổ chức nơi làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, khoa học; đảm bảo an toàn và vệ sinh; đồng thời đảm bảo an toàn trong lao động; thực hiện tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ mất an toàn, đe dọa mất an toàn cho thiết bị và con người trong quá trình lao động sản xuất.

Tổ trưởng sản xuất cần kiểm tra các thiết bị hằng ngày

– Phổ biến, hướng dẫn nhiệm vụ của từng người và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn mà công nhân chịu trách nhiệm. Thường xuyên kiểm tra nhất là các công đoạn mới và khó.

– Tích cực tham gia các khóa huấn luyện về nghiệp vụ quản lý, an toàn sức khỏe và môi trường, phân tích an toàn và phát hiện sự cố tại nơi làm việc khi được tạo điều kiện.

Công việc của một tổ trưởng sản xuất đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm và giao tiếp xã hội trong việc quản trị con người, điều phối sản xuất,…Vì vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đào tạo tổ trưởng sản xuất để các công việc trong tổ sản xuất trở nên dễ dàng hơn.

Mới đây, 43/ 50 học viên đầu tiên theo học Chương trình “Cơ chế Đối tác thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp và di cư lao động định hướng phát triển” (PAM) tại Việt Nam đã tốt nghiệp. Sau khóa học, có 15 em sang CHLB Đức làm việc.

Suốt quá trình học trong 1,5 năm, các em được Đức tài trợ hoàn toàn học phí với mức hơn 100 triệu đồng/khóa học.

* Được học miễn phí, lại có học bổng

Bạn Nguyễn Thị Thu Hiền là một trong 50 học viên theo học Chương trình PAM đầu tiên tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2. Ban đầu, Hiền vào học với tâm thế vừa vui vừa lo lắng. Vui vì được học miễn phí hoàn toàn, còn lo là mình sẽ không thể theo kịp chương trình học bởi các em vừa học chuyên môn, vừa học tiếng Đức. Tuy nhiên, thầy cô và trang thiết bị hiện đại ở trường giúp cho học sinh thoải mái học. Hơn nữa, các em còn được học ở doanh nghiệp nên học viên tự tin hơn nhiều.

Vừa tốt nghiệp, Hiền quyết định sang Đức làm việc và được tuyển dụng ngay. “Tất cả các chi phí học tập trong 1,5 năm học được miễn phí. Khi sang Đức làm việc, chúng tôi còn được hỗ trợ nhà ở, phí sinh hoạt trong thời gian đầu” - Hiền vui mừng nói.

Cũng là một trong 15 học sinh được doanh nghiệp tuyển dụng làm việc tại Đức khi vừa tốt nghiệp, bạn Lê Việt Hòa, lớp PAM 1, khoá đào tạo cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn Đức, Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 cho biết thêm: “Để có tay nghề vững và có thể làm việc tại Đức, em thường xuyên ở lại buổi trưa để thực hành trên máy. Khi sang Đức làm việc, em xác định khó khăn nhất là phải sống xa nhà, xa quê hương. Nhưng tuổi trẻ, em không muốn bỏ lỡ cơ hội phát triển nghề nghiệp nên quyết định sang Đức làm việc”.

Từ tháng 3-2022, dưới sự ủy quyền của Bộ Hợp tác kinh tế và phát triển Liên bang Đức (BMZ) hợp tác cùng Bộ LĐ-TBXH, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) cùng với Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 đã tổ chức khóa đào tạo cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn Đức trong khuôn khổ Chương trình PAM tại Việt Nam. Mục tiêu của chương trình nhằm giải quyết nhu cầu ngày càng lớn về lao động lành nghề cho thị trường lao động trong nước và nước Đức theo nguyên tắc phát triển bền vững.

Khóa đầu tiên, PAM đã đào tạo cho 50 học viên đến từ các vùng nông thôn, miền núi và thành thị thuộc các tỉnh, thành trên toàn quốc. Trong đó, có 10 em là nữ giới, 8 em thuộc nhóm dân tộc thiểu số. Kết thúc khóa đào tạo, các học viên đã tốt nghiệp và đủ điều kiện di cư sang Đức sẽ được hỗ trợ chứng nhận văn bằng bởi cơ quan có thẩm quyền tại CHLB Đức, được kết nối với các doanh nghiệp tiềm năng tại Đức và được đào tạo bổ sung khóa học ngôn ngữ chuyên sâu trong quá trình di cư đến Đức.

“Đặc biệt, các học viên theo học đều được miễn giảm 100% học phí và được nhận học bổng 39 euro/tháng, đối với các em học viên nữ sẽ nhận được 79 euro/tháng” - ThS Nguyễn Khánh Cường, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 cho hay.

* Không cần đào tạo lại sau tốt nghiệp

Điểm đặc biệt của hệ thống đào tạo nghề “kép” của Đức là học lý thuyết, kỹ năng ở trung tâm đào tạo và thực hành ở doanh nghiệp trong suốt thời gian học nghề. Tuy nhiên, ngay cả việc học lý thuyết cũng được tiến hành trên các module thật hoặc bài giảng 3D trên màn hình chứ không phải học "chay". Học theo mô hình này, học viên học 30% chương trình lý thuyết ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp và 70% thực hành ở doanh nghiệp. Điều đó đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi theo học hệ thống đào tạo nghề “kép” của Đức.

Ông Đinh Tường Việt, Phó tổng giám đốc Công ty Ishisei Việt Nam (doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% của Nhật Bản, chuyên gia công các linh kiện cơ khí) cho hay, thời gian qua, doanh nghiệp tiếp nhận và phối hợp đào tạo học viên của Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2.

“Ban đầu các em còn bỡ ngỡ nhưng sau một thời gian được chúng tôi đào tạo, các em đã bắt kịp tiến độ làm việc ở doanh nghiệp. Khi ra trường các em có thể làm việc độc lập, không cần đào tạo lại. Do đó, chúng tôi mong muốn nhận ngay các em vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Nhưng hầu như các em đã nhận được “đơn đặt hàng” từ các doanh nghiệp khác nên chúng tôi chỉ nhận được vài em” - ông Việt chia sẻ.

Thường sau khi tốt nghiệp, nhiều người lo ngại tìm việc nhưng khi tham gia chương trình này thì các em lại không còn lo lắng về việc làm, nhất là có thu nhập tốt.

TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ – TBXH cho hay, PAM là mô hình lần đầu tiên Đức tổ chức tại Việt Nam và học tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2.

“Học viên được học miễn phí và đào tạo nghề theo tiêu chuẩn Đức không có nhiều. Chương trình PAM đóng góp cho Việt Nam trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao” - ông Dũng nhấn mạnh.

ThS Nguyễn Khánh Cường, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 chia sẻ, khi tham gia học Chương trình PAM, mỗi học viên được tài trợ hơn 100 triệu đồng/khóa học. Ngoài chuyên môn, các em sẽ được đào tạo về tiếng, văn hóa Đức để hòa nhập khi làm việc tại Đức.

Còn ThS Nguyễn Khánh Cường, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 cho hay, những người sử dụng các em sẽ có đánh giá chính xác về năng lực.

“Các em đã sẵn sàng hòa nhập vào môi trường làm việc. Chúng tôi tiếp tục tìm kiếm các doanh nghiệp để đưa các em còn lại sang Đức làm việc. Ngoài ngành cắt gọt kim loại, chúng tôi mong chương trình này sẽ được mở rộng sang nhiều ngành nghề khác” - ông Cường bày tỏ.

Nhằm tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như đưa sinh viên sau khi tốt nghiệp sang làm việc tại Nhật Bản và Đức, thời gian tới, nhà trường tiếp tục hợp tác, gắn kết với doanh nghiệp nhân rộng mô hình đào tạo phối hợp theo tiêu chuẩn Đức. Theo đó, Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 tiếp tục hợp tác với các tập đoàn công nghệ như: Bosch Rexroth, DMG MORI, Siemens, Festo, Lincoln Electric… cập nhật công nghệ và trang thiết bị mới, để tham gia đào tạo cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.